Hiệu ứng Phase – FLanger – Chorus trong âm thanh là gì?

Phase: Là một dạng Delay theo Pha. Khi âm thanh gốc kết hợp với âm thanh đi qua bột bộ lọc tần số Frequency . Thời gian dưới 1/1000ms .Tạo cảm giác lệch pha. Khi đó kết hợp với 1 LFO Chuyển từ Hi sang lo và ngược lại tạo sự co dãn vùng âm thanh. (Width). Do đó phụ thuộc vào 2 yếu tố Width và Rate/Speed tốc độ di chuyển giữa các vùng Hi và Lol

FLanger: là một dạng delay , là sự kết hợp việc thay đổi thời gian nhỏ dần , thời gian từ 1- 25mms để tạo ra các rãnh âm thanh trên dải tần số Frequency. Sử dụng thêm 1 công cụ di chuyển tần số từ HI sang Lo để tạo cảm giác xoáy. Do đó âm thanh Flanger giống như âm thanh tuốc bin, hoặc phản lực. Các 2 yếu tố chính là Delay và Rate/ Speef

Chorus: là 1 dạng Delay lặp lại từ 20-50 mms hoặc 30mm trở đi. Khiến cho âm thanh đủ độ lặp lại 1 cách tự nhiên. Tạo các rãnh âm thanh như Phase. Chorus gây hiệu ứng như dàn đồng ca nhưng khác với Unison. Unison sẽ có khoảng cách khác định, độ lớn xác định. Còn Chorus cho tự do di chuyển các vùng tần số từ HI sang Lo tạo số lượng giọng, và Width tương đương với các giọng. Vậy chỉ số quan trọng là Delay , With và Rate

Xem video của kênh FXA Entertainment để hiểu rõ hơn, nhớ click like, share để ủng hộ kênh bạn nhé

READ  Hướng dẫn sử dụng đồng hồ điện vạn năng loại kim
[su_youtube_advanced url=”https://www.youtube.com/watch?v=w6NBv1N2pPg” controls=”no” autohide=”yes” autoplay=”yes” rel=”no” fs=”no”]

Thông số lưu ý

  • Speed/Rate: Quản lý về tốc độ di chuyển từ HI sang Low của Bộ lọc Filter, Đơn vị HZ trên Spectrum Hz
  • Depth: (With) Quản lý độ văn, độ rộng đỉnh và đáy sóng . LFO Càng lớn thì âm thanh càng có độ lệch hớn. (0-100%).
  • Delay: Độ trễ của âm thanh tứ 2 lặp lại với âm thanh thứ nhất.
  • Lever, Mix (Dry/Wet): Kiểm soát tỉ lệ pha trộn âm thanh gốc và âm thanh lệc pha .
  • Feedback :Tạo 1 âm đội phản hồi trở lại đầu vào, tác động lên lại 1 lần nữa. Khiến âm thanh mạnh mẽ thêm hoặc thêm bóp méo.( ms
  • Ngoài ra còn nhiều thông số khác về giới hạn Range và bộ lọc LPF, LOF, LHF .v.v.v.